Đột quỵ ở người trẻ đáng lo ngại, nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết

Đột quỵ giờ đây không chỉ được biết tới là bệnh thường sảy ra với người già mà người bị đột quỵ đang ngày càng trẻ hóa. Tại trung tâm đột quỵ của bệnh viện Bạch Mai, số người bị đột quỵ ở độ tuổi 18-44 chiếm khoảng 10%.

Theo giám đôc trung tâm đột quỵ PGS.TS Duy Tôn thì đột quỵ ở giới trẻ là điều đáng tiếc vì thường không nghĩ sẽ bị đột quỵ và thường tới viện muộn. Điều này dẫn tới mất đi cơ hội vàng để phục hồi và để lại các hệ lụy đáng tiếc.

Đột quỵ não ở người trẻ

Danh mục:

    Anh T cho tới bây giờ vẫn không quên được người vọ của mình đã qua đời vì đột quỵ. Trong buổi sáng định mệnh đó khi thức dậy vợ anh vẫn sửa soạn đi làm thì thấy chóng mặt, tê bì, nói khó nghe. Nghĩ là vợ chỉ mệt và căng thẳng do làm việc nên anh đỡ vợ lên giường nghỉ. Tuy nhiên tới trưa vẫn không thấy vợ dậy, anh tới lay vợ thì chỉ đáp lại là những tiếng ú ớ cùng ánh mắt như mất hồn.

    Lúc này anh mới vộ vã gọi xe cấp cứu đưa tới bệnh viên và chị được chuyển tới trung tâm đột quỵ của bệnh viện Bạch Mai trong tình trạng hôn mê. Sau khi kiểm tra bác sĩ kết quận bệnh nhân bị đột quỵ tắt thân nền. Được chỉ định chụp MRI với mong muốn tìm kiếm chút cơ hội nhỏ nhoi cho bệnh nhân. Tuy nhiên kết quả cho thấy toàn bộ trung não, cầu não 2 bên, thùy chẩm, tiểu não đã bị tắc hoàn toàn dộng mạch thân nền. Và một kết cục đáng buồn đã tới vợ anh.

    Những người đột quỵ trẻ tuổi

    Có khoảng 10% số người bị đột quỵ ở độ tuổi trẻ là dưới 44 tuổi. Đây là con số không nhỏ và đang có xu hướng gia tăng. Điều đáng nói các bệnh nhân thương nhập viện muộn nên mất đi cơ hội vàng để phục hồi. Lý do tới muộn thường là do người trẻ chủ quan không nhận biết được dấu hiệu của đột quỵ có thể sảy ra với độ tuổi còn trẻ. Khi biểu hiện đã nặng thì mới đến viện và thường là đã muộn.

    Theo PGS Tôn chia sẻ nguyên nhân căn nguyên dẫn tới đột quỵ ở người trẻ có liên quan tới nhiều yếu tố. Thường là do bệnh tăng huyết áp, bệnh lý chuyển hóa như đái tháo đường, béo phì, mỡ máu, hút thuốc, lỗi sống ít vận động, làm việc căng thẳng…

    Theo số liệu của hội tim mạch Việt Nam thì cứ 4 người từ tuổi 25-49 thì có một người tăng huyết áp. Tăng huyết áp chính là nguyên nhân gây ra đột quỵ. Ngoài ra các yếu tố như di chuyển, bất thường về mạch máu, tình trạng đông máu cũng là nguyên nhân dẫn tới đột quỵ.

    Dấu hiệu nhận biết

    Khi bệnh nhân bi đột quỵ các triệu chứng sẽ sảy ra chỉ sau vài phút hoặc vài giờ. Một số dấu hiệu nhận biết đột quỵ như đột ngột có cảm giác tê tay hay yếu, liệt ở mặt, mồm méo. Các dấu hiệu này cũng có thể nhận ra ở tay hoặc chân và thường sảy ra ở nửa người.

    Các dấu hiện dễ nhận thấy như bệnh nhân đột ngột không nói được, gióng nói bị méo, nói nhảm, nói những câu vô nghĩa, đột ngột mất thị giác, hoặc đau đầu dữ dội, chóng mặt, mất thằng bằng, không thể vận động theo ý muốn.. Nếu thấy người thân của mình có bất kì dấu hiện nào ở trên thì cần ngay lập tức gọi cấp cứu 115 để đưa bệnh nhân tới bệnh viện càng sớm càng tốt. Thời gian tới viện càng sớm thì càng có cơ hội để cứu “não” và có cơ hội hồi phục được.

    Theo PGS Tôn khuyến cáo với những người trẻ tuổi muốn giảm nguy cơ vị đột quỵ thì nên thăm khám sức khỏe định kỳ. Nếu có các bênh lý như tăng huyết áp, béo phì, bệnh lý chuyển hóa.. nên thay đổi thói quen sinh hoạt lành mạnh, bỏ thuốc lá, rượu..

    Cúng theo PSG thì khoảng 1/3 các ca đột quy xuất hiện sau khi có một hoặc nhiều các dấu hiệu đột quỵ nhẹ như thiếu máo não thoáng qua, yếu tay hoặc chân, mất thị lực đột ngột. Sau đó khả năng vận động lại hồi phục trở lại sau đó, tuy nhiên điều này tạo cảm giác chủ quan cho bệnh nhân. Khi có dấu hiệu nhẹ như vậy thì cần đi khám vì nó là dáu hiệu cảnh báo đột quỵ có thể tới sớm.

    Xem thêm: Bổ tim Cardio capilary Q10 của NGA chống đột quỵ giảm mỡ máu, giảm nguy cơ bệnh tim mạch

    Free Worldwide shipping

    On all orders above $50

    Easy 30 days returns

    30 days money back guarantee

    International Warranty

    Offered in the country of usage

    100% Secure Checkout

    PayPal / MasterCard / Visa